Chú thích Diệp_Văn_Cương

  1. Theo Nguyễn Q. Thắng, "Diệp Văn Kỳ-nhà báo đòi tự do báo chí với Phan Yên báo" (in trong Hương gió phương Nam. Nhà xuất bản Văn học, 2011, tr. 129). Có nguồn ghi khác.
  2. Theo Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa. Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, 1991, tr. 262.
  3. Ghi theo Nguyễn Q. Thắng & Nguyễn Bá Thế (Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992, tr. 90).
  4. Theo Vũ Ngự Chiêu, Các Vua cuối nhà Nguyễn, 1883-1945, thì ông được một đại điền chủ thuê đi học thay cho con trai để đối phó với chính sách cưỡng bức con cái các điền chủ người Việt đi học tiếng Pháp và chữ quốc ngữ.
  5. Thủ đô nước Algerie - một thuộc địa Pháp ở Bắc Phi.
  6. Theo Quốc triều chính biên toát yếu, Kỷ Cảnh Tôn Thuần Hoàng Đế.
  7. Theo Vũ Ngự Chiêu, Các Vua cuối nhà Nguyễn, 1883-1945, thì bà là vợ nhỏ của ông. Vợ lớn là tiểu thư của nhà đại điền chủ ở Gò Vấp, người đã thuê ông đi học thay con trai.
  8. Xem thêm "Các đời vua chúa nhà Nguyễn: Chín chúa, Mười ba vua", tác giả Trần Quỳnh Cư, Trần Việt Quỳnh, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2006. Trang 193
  9. Các tài liệu ghi năm ra đời và năm đình bản của Phan Yên báo không giống nhau. Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam thì đây là "tờ báo tiếng Việt thứ hai sau Gia Định báo, ra đời 1898, do Diệp Văn Cương sáng lập và làm chủ nhiệm, xuất bản được 7 - 8 số thì bị nhà cầm quyền Pháp đình bản vì đăng nhiều bài phê phán chủ nghĩa thực dân, đặc biệt là loạt bài 'Đòn cân Archimede' ký tên Cuồng Sĩ". Nguyễn Q. Thắng thì cho rằng "năm chào đời của Phan Yên báo có thể là năm 1897, hoặc 1898. Minh Hiền, trong bài "Sỹ Tải Trương Vĩnh Ký - Trên địa hạt Nhà văn hóa tiên phong làm báo bằng chữ quốc ngữ viết bằng văn xuôi", cho biết "Phan Yên báo ra đời tháng 12 năm 1898, đến tháng 2 năm 1899, được 7 số thì bị cấm lưu hành" Lưu trữ 2011-02-19 tại Wayback Machine.
  10. Sáu nghị viên bản xứ bấy giờ gồm Trần Bá Diệp, Diệp Văn Cương, Dương Văn Mên, Nguyễn Xuân Phong, Phan Tấn Bình, Lê Văn Trung.
  11. Biên bản Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ, phiên họp 27 tháng 4 năm 1907, trang 31.
  12. Lê Nguyễn, "Thành cổ Sài Gòn và Mấy vấn đề về triều Nguyễn", Nhà xuất bản Trẻ 2006. tr. 69.
  13. Theo sách Sài Gòn năm xưa. Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, 1991, tr. 263.